Phật y chữa cảm cúm

Ngày đăng: 11:17 22/08/2021 Lượt xem: 229
PHẬT Y CHỮA CẢM CÚM
 
I. TRIỆU CHỨNG BỆNH
Thời gian ủ bệnh độ 2 ngày đến 2 tuần, lây nhanh. Lúc đầu viêm họng nhẹ, chảy nước mũi, không sốt hoặc sốt nhẹ, đau cổ họng, mệt mỏi, khản tiến, sốt cao, đau đầu, ỉa chảy, chán ăn, đau nhức các xương khớp, ho đờm hoặc khan, mất tiếng, mất mùi, mất vị giác, đờm nhiều, khó thở, nặng lồng ngực, mọi triệu chứng tăng nặng dần tùy sức đề kháng. 
II. NGUYÊN NHÂN
Dịch cúm hoạt động theo chu kỳ, gây thủng tầng ô zon bảo vệ trái đất, động đất, bão lốc, núi lửa... Môi trường sống bị phá hủy, chất lượng từ trường, không khí, cây xanh, thực phẩm, nguồn nước ... bị ô nhiễm. Con người sống không thuận theo thiên nhiên, ăn thịt cá, uống kháng sinh, không nhận biết đúng đắn về tính vật lý (co giãn, kết nối, di chuyển, nóng lạnh), tính sinh lý (ánh sáng, âm thanh, mùi hương, vị lưỡi, xúc chạm, phân biệt) của bệnh. 
III. GIẢI PHÁP 
Cần tỉnh thức nhận ra đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu của cảm cúm để đề ra giải pháp khoa học, thực tế chữa bệnh hiệu quả. Tránh sợ hãi, sai lầm. Giữ tâm tự tại, không nói lời sân hận, mừng, lo, buồn, sợ; khí sẽ không bị thăng, hoãn, hãm, tiêu, hạ; không hại gan, tim, dạ dày, phổi, thận; Không tiêu tốn năng lượng vô ích, không sinh ra các độc tố gây hại cơ thể. Ăn kiềm, không ăn thịt động vật, chăm rèn luyện thân thể, vui vẻ để giúp đời. Quý vị chỉ cần áp dụng 1-vài bài dươi đây là có thể chữa được: 
1. Hít tinh dầu tỏi 15 phút phòng trừ cúm
Lấy 1-3 cũ tỏi bỏ vỏ ngoài, giã nhuyễn bằng chày gỗ, để nguyên 5-10 phút, tinh dầu tỏi chuyển hóa ra chất Alisil, sinh tế bào T (miễn dịch) diệt virút, chống đông máu, tan cục máu đông trong phổi làm khí trong phổi nhiều lên. Thêm muối, 2 củ sả, 1 nắm tía tô, vài giọt dầu gió, dầu chàm... Nước 1 lít, đun sôi, cho nhỏ lửa 15 phút, rót vào cái tích có giỏ hay uống chè xanh. Để hé nắp cho hơi lên, trùm chăn kín đầu xông mặt. Hít sâu 30 giây đến 120 giây cho khí vào sâu đầy phổi, ổ bụng, ruột, lỗ chân lông. Nén giữ khí lâu để khí ra qua lỗ chân lông, đưa ám khí ra ngoài, nạp thêm ô xy vào phổi, ổ bụng. Người mắc Cúm xông 2-3 lần mỗi ngày sau ăn, liên tục từ 3-5 ngày có thể khỏi. Các dịch chất của tỏi khi được hấp thu qua xông sẽ ức chế và tiêu diệt virus. Kích hoạt hệ miễn dịch cơ thể. Người chưa nhiễm cảm xông 1 lần vào buổi chiều để phòng ngừa.
2. Uống nước kiềm bảo vệ sức khỏe  
Mỗi ngày uống nước kiềm gồm: Sả 3 củ, gừng 1 củ cả vỏ, tía tô 1 nắm. Dùng chày đập giập gừng, sả, tía tô thái nhỏ. Cho 1 lít nước, đun sôi nhỏ lửa 15 phút. Để ấm rồi thêm đường, chanh uống. Ngày 3-5 lần giúp nâng dương khí, cảm cúm sẽ hết.
3. Bài thuốc sắc chữa cúm
Xuyên Tâm Liên 20g, Tía tô 30g, Củ gấu 20g, Trần bì 12g, củ sả 2 củ, kim ngân 12 gam, Bồ công anh 12 gam, Cam thảo 8g, Gừng sống 1/2 củ. Sắc uống nóng, mỗi ấm uống làm 2 lần vào sáng, tối sau ăn. Mỗi đợt uống 5 ngày là khỏi.
4. Uống nước cốt tỏi chữa cúm hiệu quả 
- Tỏi nhỏ củ liều cao: 200 gam. Giã vắt lấy nước cốt 1 cốc mà uống, bất quá vài lần thì hết bệnh (người huyết áp không ổn định, hay sốc phản vệ với thuốc, có bệnh nền khác, viêm đại tràng, dạ dày, đang có chửa, đang hành kinh, cho con bú, không dùng). 
5. Rượu tỏi chữa cúm 
Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 40 giọt vào buổi sáng, tối giúp ngăn ngừa sổ mũi, cảm cúm, viêm xoang, các dịch bệnh rất hiệu quả. Tỏi bóc vỏ, cho rượu 42 độ, ngâm sau 18 ngày thấy nước vàng lên là dùng được. 
6. Nước cốt ngải cứu chữa cúm 
Ngải cứu khô 1 nắm, sả 2 củ (lấy chày gỗ đập dập), tía tô 1 nắm, rửa sạch, nước 3 bát, đun sôi còn 1 bát, uống nóng, ngày 3 bát sau khi ăn, 5 ngày thì hết. Nơi có cây thông lấy lá giã nát hòa với rượu uống, mỗi lần 1 chén, mỗi ngày 3 lần, có thể phòng dịch được 5 năm.
7. Xông kiềm thải độc
Ngải cứu, tía tô, củ sả, gừng ... đun qua nồi lá xông, châm thêm giầu gió,tràm, cao ... Xông nơi kín gió, ăn bát cháo loãng trước xông để bù mất nhiệt, phòng choáng. Uống 1 cốc nước lá xông trước để cân bằng nhiệt. Trùm kín chăn, mở vung từ từ làm tăng nhiệt, lỗ chân lông mở hết, giúp trao đổi ô xy qua lỗ chân lông, thải độc qua da tốt hơn. Thở cần sâu và chậm (Thở nông và nhanh hiệu quả chỉ bằng 70% so với thở sâu và chậm tuy lượng khí vào như nhau). Cũng có thể lấy nước lá xông hít qua máy khí dung 20-30 phút hoặc hít qua lỗ mũi bằng bát nước lá xông nóng. 
8. Hít thở 4 thì tạo ra điều vi diệu
Hít vào chậm, sâu 3 giây, dừng lại 3 giây, thở ra 3 giây, dừng lại 3 giây là 1 chu kỷ thở 4 thì. Dùng dầu gió, dầu dừa, cao con hổ, tinh dầu sả, dầu tràm ... xoa vào niêm mạc 2 lỗ mũi, rồi hít thở chậm, sâu đưa khí vào phế nang, 2 đáy phổi, ổ bụng, lỗ chân lông, bên trong đầy mùi tinh dầu, gây suy nhược Covitd. Lại đưa hết ám khí CO2,N,Cl,S,P ra ngoài, làm máu khỏe hơn (O2), tăng sức khỏe. Với người thở máy, toàn bộ lỗ chân lông bị đóng kín (20% sự thở qua lỗ chân lông, 80% qua mũi) gây hụt ô xy. Vì vậy cần lấy rượu, gừng, lá trầu không xoa đánh ngoài da, mở lỗ chân lông giúp hỗ trợ sự thở, giúp tăng ô xy trong máu, thải độc tốt hơn sẽ nhanh khỏi bệnh.
9. Luyện nội, ngoại khí tăng sức đề kháng
Mỗi sáng dậy sau khi xoa bóp, luyện tập thì kết thúc bằng luyện khí. Mục đích của luyện khí: Làm cho khí lành (C02) trộn đều vào phế nang trong phổi giúp máu sạch hơn, cơ thể thêm khỏe mạnh. Các u cục đã và đang chuẩn bị hình thành trong cơ thể nhờ luyện khí, làm cho các bộ phận vận động, cọ xát chuyển động làm tan hay tiêu giảm các khối u để ngăn ngừa, phòng chống ung thư. Thải các khí độc (N2, CO2) tồn đọng ở đáy phổi, ổ bụng bị đẩy ra ngoài theo hơi thở. Thải các chất độc tích tụ ở phần da bài tiết ra ngoài qua 8.4000 lỗ chân lông. 
Trong 3 tháng đầu, sau mỗi lần tập, làn da rất hôi, bẩn như có dầu luyn. Nhưng sau đó ít dần rồi sạch sẽ. Da dẻ trở nên sáng hồng, tươi nhuận, mất nếp nhăn, rám, mụn nhọt. Điều hòa nhiệt độ cơ thể thích ứng với môi trường. Nâng cao sức đề kháng giúp ít bị ho, viêm xoang, ốm đau. Trời rét mấy cũng không bị rét. Không cần mặc quần áo ấm về mùa lạnh nếu quý vị luyện tập kiên trì hàng ngày trong một thời gian dài, kể cả lúc nhiệt độ ngoài trời xuống âm 25 độ C.  
Động tác 1: Ngồi Bán già hay Kiết già (động tác giống như ngồi thiền), tay xòe, các ngón khép nhẹ, để ngửa 2 bên hông và hít vào thật sâu sao cho khí vào hết đáy phổi để truyền xuống bụng cho bụng to ra. 
Động tác 2: Từ từ đẩy chưởng ra, quá trình đẩy quán 9 chữ Phạn 
 , tay duỗi thẳng trước mặt, ngang vai, bàn tay xòe, ngón vẫn khép, các ngón tay chĩa lên trời, lòng bàn tay hướng về phía trước, thở sâu, ép bụng và lồng ngực lại.
Động tác 3: 3. Từ từ thu tay về bên hông như động tác 1, quá trình thu về quán 9 chữ Phạn. Hít thở thật sâu cho khí vào hết đến đáy phổi và ổ bụng cho bụng nở ra. Làm như vậy 5 lượt mỗi lần. 
Làm thường xuyên ngày 2 lần sẽ nhận được những điều phi thường. Ngoài ra nên ngồi thiền, niệm Phật, Vẫy tay lạt Ma dịch cân kinh, tập suối nguồn tươi trẻ... 
10. Bấm huyệt cân bằng tạng phủ  
Ngoài ra cần bấm 10 huyệt (7 luân xa, 3 huyệt đạo): Luân xa Vương miện, luân xa Trán, luân xa Cuống họng, luân xa Tim, luân xa Rốn, luân xa Cùng cụt, luân xa Gốc (Bách hội, Ấn đường, Liêm tuyền, Đản trung, Khí hải, Trường cường, Hội âm) và huyệt Túc tam lý, Tam âm giao, Dũng tuyền giúp cơ thể tự cân bằng. Chỉ cần bấm 10 huyệt đạo này, hỗ trợ chữa nhiều bệnh. Làm được như vậy thì cảm cúm, dịch khó xâm hại được. 
 
Phật Y Chân Không Không
(Vũ Hồng Khanh, nguyên trợ lý tài vụ Binh trạm 38, sư đoàn 471 TS)
tin tức liên quan